Sofa nỉ, vải luôn mang đến sự hiện đại, trẻ trung,….Đây là sự lựa chọn cho nhiều gia đình trẻ hiện nay. Nhưng việc vệ sinh nó thì lại không hề đơn giản, dễ dàng 1 chút nào. Có nhiều bà mẹ nội trợ thường lựa chọn sà phòng để vệ sinh. Nhưng mọi người vẫn còn đang lăn tăn, sợ phai màu,…Vậy hãy cùng trả lời cho câu hỏi “giặt vải sofa bằng sà phòng có bị phai màu không nhé”
Cách giặt sofa vải, nỉ bằng sà phòng không bị phai màu
Trước tiên hãy cùng tìm hiểu và sà phòng và các tính năng của sà phòng nhé.
Sà phòng là 1 loại chất tẩy rửa các vết bẩn, dầu mỡ, nhiều vi khuẩn,…Sản phẩm tồn tại dưới dạng bột, chất lỏng,..
Sà phòng là loại hóa chất được mọi người sử dụng rất phổ biến trong việc vệ sinh như: giặt quần áo, rửa tay,…Và hiện nay, sà phòng còn được sử dụng để làm sạch sofa vải, nỉ.
Vậy sà phòng đánh bay những vết bẩn cứng đầu trên sofa như nào?
Bản chất sà phòng là 1 loại muối của kali hay natri. 1 đầu là hidrocacbon không ưa nước còn 1 đầu là ion kim loại ưa nước. Khi mỡ bám trên mặt vải sofa thì đầu kị (hidrocacbon) sẽ quay đầu vào trong vết bẩn. Đầu ưa nước sẽ hướng ra ngoài. Sau đó sẽ tạo thành Mixen là dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra khỏi bề mặt.
Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về cách giặt nhé.
5 bước vệ sinh sofa vải bằng sà phòng cơ bản
Về mặt cơ bản giặt vải sofa bằng sà phòng cũng sẽ giống với giặt sofa chung.
Bước 1: Vệ sinh sofa khô, loại bỏ những vết bẩn bên ngoài đánh bay bụi bẩn. Tháo rời các bộ phận như nệm, các cục ghế,..(Nếu có thể).
Bước 2: Pha sà phòng với nước. Tùy vào từng loại vết bẩn mà bạn sẽ có tỷ lệ pha là khác nhau. Ví dụ như vệ sinh định kỳ, loại bỏ bụi bẩn do lâu ngày không làm sạch có thể pha theo tỷ lệ 1:10. Làm sạch 1 số vết bẩn cứng đầu hơn có thể pha đặc hơn để tăng sự làm sạch cũng như thời gian,…
Bước 3: Sử dụng khăn khô, sạch thấm vào nước và sà phòng vừa pha sau đó chà lên vải ghế sofa. Hãy chà lên những chỗ bị bám bụi. Đối với 1 số loại vết bẩn khó làm sạch như mực, nấm mốc,…Bạn có thể sử dụng bàn chải mềm để cọ rửa, vệ sinh để chắc chắn rằng những bụi bẩn đó đã được làm sạch.
Bước 4: Sử dụng khăn khô để lau toàn bộ bọt sà phòng còn đang dính trên sofa. Nếu để tăng sự an toàn, đảm bảo vệ sinh hãy sử dụng máy hút nước để hút toàn bộ những gì còn lại trên ghế sofa.
Bước 5: Cuối cùng hãy làm khô sofa vải, nỉ của mình. Bạn có thể mang ra ngoài nắng, hay sử dụng máy sấy, để làm khô sofa cho nhanh nhất. Sau đó bạn có thể xịt thêm 1 chút nước hoa chuyên dụng để làm thơm ghế sofa của mình sau khi vệ sinh.
*** Lưu ý khi giặt vải sofa bằng sà phòng
+/ Nếu bạn muốn đảm bảo an toàn, hạn chế tình trạng phai, bạc màu. Hãy pha dung dịch có 1 lượng sà phòng vừa phải.
+/ Có 1 số loại vết bẩn không thể sử dụng sà phòng để làm sạch được. Đừng cố sử dụng rồi chà trực tiếp sà phòng lên vết bẩn. Như vậy bạn sẽ vô tình làm bào mỏng vỏ bọc nỉ hay rách ghế.
+/ Làm khô sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng như vậy sẽ giảm thiểu được tình trạng nấm mốc, có mùi hôi khó chịu,…
+/……..
Nếu quý khách có nhu cầu sắm 1 bộ bàn ghế sofa mới có thể tham khảo: 69+ mẫu ghế sofa đẹp, bán chạy nhất hiện nay.